Kết quả tìm kiếm cho "giết em"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 383
Cả triệu người con ưu tú ngã xuống, biết bao người bị địch bắt, tra khảo, tù đày, để lại một phần cơ thể trong khói lửa chiến tranh, nhưng tất cả sẵn sàng hy sinh vì niềm tin “Bắc Nam sum họp.”
Chiến tranh đã lùi xa nửa thế kỷ, nhưng những bài học kinh nghiệm về xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến nay vẫn vẹn nguyên giá trị cả về lý luận và thực tiễn.
Trang RBC-Ukraine cho biết, tối 16/4 (theo giờ địa phương), lực lượng Nga đã phát động một cuộc tấn công lớn vào thành phố Dnipro bằng các UAV tấn công tự sát Shahed.
Vì muốn trả thù cho em ruột Phạm Quốc Thuận (sinh năm 2008) bị nhóm cùng thị trấn đánh, Phạm Quốc Thái (sinh năm 2007, ngụ khóm Thượng 1, thị trấn Phú Mỹ, huyện Phú Tân) đã lôi kéo 19 thanh, thiếu niên lêu lổng mang hung khí đi tấn công đối phương...
Học vấn thấp, thiếu suy nghĩ, cùng bản tính hung hăng, đã khiến nhiều thanh, thiếu niên phải chịu gánh những hậu quả không đáng có khi bước vào cuộc sống xã hội.
Theo thông tin từ các bác sĩ tại hiện trường và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/2, một căn bệnh chưa xác định đã khiến hơn 50 người thiệt mạng tại khu vực Tây Bắc CHDC Congo.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Con rắn là một trong những loài vật được tôn thờ hoặc kính sợ trong nhiều nền văn hóa, thần thoại trên khắp thế giới.
Một nhóm người sẽ được gửi từ Oxford (Anh) đến Hà Lan để cố tình bị nhiễm một loại sốt rét nhằm giúp các nhà khoa học nghiên cứu các tác động cũng như tìm thuốc đặc trị.
Chỉ vì vài câu nói vô hại hay hành động nhỏ nhặt, mà nhiều vụ án có tính chất rất nghiêm trọng xảy ra, dẫn đến hậu quả đau lòng cho những người trong cuộc. Trong đó, phần lớn những vụ việc đều bắt nguồn do thiếu kiềm chế cơn giận tức thời, gây hậu quả khó lường.
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Chăm ở xã Châu Phong (TX. Tân Châu) khá phát triển, diện mạo thôn quê khởi sắc. Đến đây, du khách được tìm hiểu, khám phá bản sắc văn hóa độc đáo của bà con được gìn giữ trăm năm bên dòng sông Hậu.
Nhiều người trong chúng ta đều đã trải qua khoảng thời gian chờ đợi, lênh đênh trên chuyến phà của thập niên 80 - 90 của thế kỷ XX, chắc chắn nhớ tiếng rao “báo đây, báo đây…” quen thuộc vang vọng lấn áp cả tiếng ồn. Những sạp báo “di động” trên tay người bán báo dạo, tin tức nóng hổi hay tin “giật gân” được pho-to ra mới kịp đáp ứng sự tò mò thông tin hoặc chỉ để giết thời gian của lữ khách thư giãn trên chuyến phà chậm rãi vượt sông.